Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Deep Web & Dark Web

Deep Web tạm được dịch là: Web chìm, mạng chìm, web ẩn hay Invisible Web, Under Net, Hiden Web … là các trang chứa nội dung được dấu đi và không thuộc về Web nổi hay còn gọi là Surface web – các trang web mà chúng ta đang sử dụng thông thường như .com, .vn , .org Những nội dung mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày như : Facebook, Google, youtube hay zing… gọi là Surface Web. ( Web nổi ) Deep Web là những gì chúng ta Không thể tìm thấy bằng các bộ máy tìm kiếm thông thường như Google, Bing, Ask… Tại sao ? Đơn giản vì những trang Deep Web bị ẩn đi, bạn sẽ phải cần mật khẩu hoặc 1 trình duyệt chuyên được dùng để truy cập deep web gọi là Tor để truy cập vào Deep Web… Deep Web vẫn có thể truy cập vào bình thường bằng Google chrome, firefox, cốc cốc mà không cần dùng đến Tor với điều kiện là sau “.onion” ta phải “.city” “.cab” hoặc “.to” DarkWeb là 1 môi trường đảm bảo tính nặc danh của người tham gia. Những nội dung bạn Upload lên hay tải về thường không được kiểm soát bởi bất kỳ ai ha
Các bài đăng gần đây

Trực thăng tự chế Furia

Với thiết kế ‘khá đơn giản’, trực thăng Furia là một lựa chọn hấp dẫn nếu bạn muốn tự chế tạo cho mình một chiếc CHƠI. Các bạn có thể tải bản vẽ theo đường link ở phía dưới. Các thông số kỹ thuật cơ bản: Đường kính cánh nâng: 5,8 m Đường kính cánh đuôi: 1,1 m Chiều cao: 2,1 m Chiều dài: 3,81 m Tải trọng tối đa: 318 kg Khối lượng rỗng: 158 kg Thể tích thùng chứa: 30 l Chỗ ngồi: 1 Tầm bay: 130 km Vận tốc cực đại: 150 km/h Vận tốc tiết kiệm nhiên liệu: 110 km/h Vận tốc thẳng đứng: 5,6 m/s Trần bay: 3800 m Động cơ: Rotax 65 mã lực Link download bản thiết kế:  Trực Thăng Furia

Tàu lượn delta “Slavutich UT”

1.      Lịch sử chế tạo tàu lượn delta “Slavutich UT” Tàu lượn delta “Slavutich UT” được đánh giá là một trong những tàu lượn thành công nhất, tốt nhất thế giới những năm 80-90. Nó có kết cấu khá đơn giản nhưng chắc chắn và ít nguy hiểm khi sử dụng. Lịch sử hình thành chiếc tàu lượn này bắt đầu mùa thu năm 1978. Lúc đó việc bay bằng tàu lượn trở thành một môn thể thao được nhận định là một xu hướng tất yếu. Chính trong thời gian này, ở Nga có rất nhiều loại tàu lượn ra đời với các mục đích khác nhau –  học tập, thể thao, thử nghiệm. Các loại tàu lượn này nhanh chóng được biết đến rộng rãi với cái tên “Slavutich”.  Tháng chạp 1978, sau khi Liên đoàn tàu lượn thể thao Xô Viết được thành lập, một yêu cầu cấp thiết đó là cần có tàu lượn để học tập và huấn luyện. Yêu cầu này được chuyển đến tổng công trình sư O.K. Antonov. Lúc đó các kĩ sư cũng đang nghiên cứu tìm phương án chế tạo một loại thiết bị bay có thể trở thành bàn học trên không cho phi công và đồng thời cho phép tấ

Máy bay cổ đại

Từ những năm đầu tiên của bình minh nhân loại con người đã muốn cất cánh như chim trời và giấc mơ chinh phục khoảng không bao la đó cho đến giờ vẫn còn uẩn khúc chưa thể giải đáp. Sẽ thật là bất công cho những người đàn ông cổ đại nếu chúng ta đặt ra giả thuyết rằng máy bay chỉ được sản xuất cho đến thế kỉ 18. Những bằng chứng lịch sử cho thấy Leonardo Da Vinci và Wright Brothers là những người đã phát minh ra những chiếc máy bay sơ khai đầu tiên. Tuy nhiên còn nhiều bí ẩn cho đến tận ngày nay cho thấy rằng loại máy móc này đã có manh nha từ rất lâu trong lịch sử nhưng đã bị lãng quên. Những nghiên cứu khảo cổ học đã đưa ra một số tài liệu quý liên quand dến việc người cổ đại đã bước đầu chế tạo một cách thủ công để làm ra những chiếc máy bay. Một số tàn tích này hiển nhiên là những tư liệu lịch sử vô cùng quý hiếm. Máy bay của nền văn minh Ai Cập cổ đại Nếu bạn ghé thăm căn phòng số 22 của bảo tàng Ai Cập ở thủ đô Cairo bạn sẽ thấy mô hình vô cùng kì diệu bằng gỗ có hình dạng của m

Điện trở

Điện trở mắc song song Các điện trở cùng được nối với 2 điểm cố định thì được gọi là điện trở mắc song song. Nói cách khác các các giá trị điện thế của từng đầu tương ứng bằng nhau thì khi đó ta nói các điện trở được mắc song song với nhau. Khác với điện trở mắc nối tiếp ở bài trước thì khi mắc song song ta có các giá trị điện áp của các điện trở thành phần bằng nhau, và dòng điện bằng tổng các dòng điện thành phần. [latexpage] V R 1 = V R 2 = V R 3 = V A B V R 1 = V R 2 = V R 3 = V A B I T o n g = I 1 + I 2 + I 3 I T o n g = I 1 + I 2 + I 3 Cách tính điện trở tương đương trong mạch mắc song song. Khác với khi mắc nối tiếp là điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần. Đối với các điện trở mắc song song thì để tính điện trở tương đương ta phải cộng tất cả các nghịch đảo của điện trở thành phần, kết quả thu được ta nghịch đảo một lần nữa, giá trị này chính là điện trở tương đương của mạch nối song song. 1 R T o n g = 1 R 1 + 1 R 2 + 1 R 3 + … + 1 R n